您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Djurgardens IF vs GAIS, 19h00 ngày 21/4: Không dễ dàng
NEWS2025-04-23 16:18:45【Giải trí】6人已围观
简介 Hồng Quân - 20/04/2025 19:11 Nhận định bóng đ la liga 1la liga 1、、
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
- Len ngách sâu, tiếp sức cho nhiều gia đình bị ảnh hưởng bởi dịch Covid
- Yêu cầu loạt bệnh viện lớn cử 30 y bác sĩ hỗ trợ vùng ảnh hưởng siêu bão Noru
- Phí dịch vụ chung cư ở Bà Rịa
- Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
- CEO bất động sản Nhật Nam Vũ Thị Thúy, vợ ca sĩ Khánh Phương bị tạm giữ là ai?
- Tỉnh ủy Thái Nguyên thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh
- Bất ngờ bị ngã, bé trai 10 tuổi liệt nửa người
- Soi kèo góc Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4
- Xe hot 7 chỗ Mitsubishi Xpander có thêm bản hybrid, dự báo giá không rẻ
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4
Bệnh nhân được đặt điện cực để điều trị Parkinson
Tuy nhiên thuốc chỉ có tác dụng trong khoảng vài tiếng, ngoài ra sau khi sử dụng thuốc khoảng 30 phút đến 1 giờ bệnh nhân có các biểu hiện loạn động, xoắn vặn. Điều trị không đỡ, anh P. rất chán nản, bi quan.Sau khi được khám sàng lọc và làm các test đánh giá về thần kinh, tâm lý, bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật.
TS.BS Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng Khoa Nội - Hồi sức Thần Kinh – BV Việt Đức cho biết, ekip phẫu thuật bao gồm các bác sĩ nội thần kinh, ngoại thần kinh, gây mê hồi sức, chẩn đoán hình ảnh đã quyết định đặt điện cực vào vùng dưới đồi ở 2 bên.
Đường vào được xác định dựa trên hình ảnh chụp cắt lớp và cộng hưởng từ và gắn với một khung định vị để xác định chính xác vị trí đặt điện cực với sai số vài mm. Bệnh nhân được khoan 2 lỗ trên sọ và luồn điện cực vào vị trí được xác định ban đầu.
Hầu như trong suốt quá trình phẫu thuật, bệnh nhân vẫn tỉnh. Bác sĩ nội thần kinh đảm trách việc theo dõi bệnh nhân trong suốt ca phẫu thuật để đánh giá sự cải thiện của triệu chứng cũng như các tác dụng phụ xảy ra do quá trình đặt điện cực, từ đó điều chỉnh vị trí điện cực.
Sau khi hoàn tất đặt cả 2 điện cực, bác sĩ nối dây điện cực ra cục pin đặt dưới da ngực phải.
Toàn bộ quá trình phẫu thuật từ lúc gắn khung định vị đến khi kết thúc phẫu thuật kéo dài từ 7-8h. Bệnh nhân được lưu lại viện 3-4 ngày để theo dõi các biến chứng chảy máu, nhiễm trùng sau đó được xuất viện.
Trong những tuần đầu bệnh nhân được tái khám định kỳ hàng tuần và được các bác sĩ chuyên khoa nội thần kinh điều chỉnh cường độ và vị trí phát xung thích hợp, kèm theo với việc duy trì sử dụng thuốc hợp lý.
Theo TS Tuấn, bệnh nhân P. sau 3 tuần phẫu thuật được duy trì Syndopa với liều 1.5 viên/ngày và điều trỉnh cường độ kích thích phù hợp đã có thể đi lại, tự phục vụ bản thân. Các biểu hiện như loạn động đã được kiểm soát, các triệu chứng như cứng cơ được cải thiện 80-90%, triệu chứng run được cải thiện 70%.
Parkinson ngày càng trẻ hoá
BS Anh Tuấn cho biết, Parkinson là bệnh lý thoái hóa thần kinh, tiến triển từ từ và nặng dần theo thời gian.
Bệnh xảy ra do một nhóm tế bào não sản xuất dopamin bị chết đi hàng loạt. Dopamine là chất dẫn truyền thần kinh, có chức năng điều hòa và kiểm soát các vận động, cử động của cơ bắp, đặc biệt là chân tay và mặt.
Do đó, biểu hiện lâm sàng điển hình của Parkinson liên quan đến vận động như hội chứng run, co cứng cơ, chậm chạp, mất ổn định về tư thế, đi lại dễ bị ngã.
Ngoài ra, Parkison còn gây trầm cảm, ảnh hưởng tiêu hóa, rối loạn thần kinh thực vật, tiểu đêm, táo bón… Khi bị mắc chứng bệnh này, với những bệnh nhân ở giai đoạn sớm thường có biểu hiện run ở phần ngọn chi và miệng, kèm theo có việc co cứng các cơ, động tác chậm chạp dẫn đến việc hạn chế vận động.
Ở những giai đoạn sau, triệu chứng nặng dần lên, ngay các động tác đơn giản như cài khuy áo, tự mặc quần áo cũng không thể tự làm được.
Bệnh Parkinson hay gặp ở những người trên 60 tuổi. Những người phát hiện bệnh trước 50 tuổi gọi là khởi phát sớm và 10% trong số đó được chẩn đoán trước 40 tuổi - được coi là người bệnh Parkinson trẻ tuổi.
Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam, số lượng bệnh nhân Parkinson ở độ tuổi 30-40 không còn hiếm và ngày càng tăng nhanh. Tại TP.HCM, từng điều trị Parkinson cho nam thanh niên mới 17 tuổi.
Hiện nay, việc điều trị cho bệnh nhân Parkinson chủ yếu là dùng thuốc. Ở những giai đoạn đầu, việc dùng thuốc thường đem lại hiệu quả ấn tượng và giai đoạn này được gọi là “thời kỳ trăng mật” (thường là 4-5 năm từ khi khởi phát bệnh).
Tuy nhiên ở những giai đoạn sau này việc đáp ứng với thuốc ngày càng kém dần, bệnh nhân có xu hướng phải tăng liều điều trị và đây cũng là giai đoạn xuất hiện nhiều biến chứng do sử dụng thuốc.
Khi bệnh nhân đáp ứng với thuốc kém, thường 5 năm kể từ khi được chẩn đoán Parkinson, bác sĩ sẽ cân nhắc cho bệnh nhân sử dụng kĩ thuật kích thích não sâu. Đây là một trong những kĩ thuật hiện đại nhất để điều trị Parkinson và một số rối loạn vận động khác.
Giá thành tại Việt Nam chỉ bằng 1/3 các nước phát triển, với mức giá trung bình khoảng 700 triệu đồng.
Khi thực hiện, bác sĩ sẽ đưa 1 que kim loại (còn gọi điện cực) vào đúng các cấu trúc sâu trong não. Sau đó, điện cực được nối với một dây dẫn ra khỏi não, luồn dưới da từ vùng đầu đến vùng trước ngực rồi gắn vào máy tạo nhịp được đặt ở đó.
Tuổi thọ pin trung bình khoảng 5 năm tùy thuộc vào cường độ điện sử dụng cao hay thấp. Giống như máy tạo nhịp tim, khi được kích thích, dòng điện sẽ theo dây dẫn vào điện cực, từ đó tác động vào nhân não giúp cải thiện triệu chứng cho người bệnh.
Thúy Hạnh
Căn bệnh phổ biến khiến các quý ông không có tinh trùng
15% quý ông vẫn hoạt động chăn gối bình thường nhưng “xuất trận không quân”.
">Đang sung sức, quý ông 42 tuổi mắc căn bệnh run lẩy bẩy, người cứng đơ
Bài viết “Mắc u não, đứa trẻ 6 tuổi sống cảnh đau đớn nơi bệnh viện” đăng tải trên báo VietNamNet khiến nhiều độc giả xúc động. Nhân vật chính trong bài là em Hà Quang Trung (6 tuổi, ở thôn Cổ Loan Trung 1, xã Ninh Tiến, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình).
Số tiền 29.302.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc đã được báo VietNamNet chuyển đến tận tay gia đình Ở độ tuổi quá nhỏ, Trung đã mắc phải căn bệnh ung thư não ác tính. Căn bệnh cướp đi tuổi thơ của đứa trẻ còn quá đỗi ngây thơ ấy. Hàng ngày, con phải chịu đựng những đợt truyền hoá chất đầy đau đớn khiến cơ thể suy kiệt trầm trọng.
Nhưng đó chưa phải là bất hạnh duy nhất đối với gia đình. Trung còn có một người anh trai sinh năm 2007 tên là Hà Quang Luận. Lên 3 tuổi, Luận không phân biệt được màu sắc, mắt ngày càng đục và lồi ra, không nhìn rõ vật. Tại Bệnh viện Mắt trung ương, bác sĩ kết luận con bị tăng nhãn áp glocom. Bệnh này không thể phẫu thuật, không có kính trợ lực, không có thuốc chữa, gây mù lòa vĩnh viễn. Cả nhà chỉ biết ôm nhau khóc khi con đứng trước nguy cơ mù loà.
Hiện Luận vẫn thường xuyên đi khám định kỳ và nhỏ thuốc mắt. Con thuộc diện học sinh khuyết tật, chỉ nhìn thấy chữ qua làn sương mờ, đi đường và sinh hoạt theo bản năng.
Đứng trước tình cảnh hai con mắc bệnh nan y, anh Hà Văn Lý (bố của cháu Hà Quang Trung và Hà Quang Luận) đi làm cật lực cũng không đủ tiền lo liệu thuốc thang, chữa bệnh. Chưa hết, anh Lý còn bị thoát vị đĩa đệm gây suy giảm sức lao động nghiêm trọng. Tiền thuốc cho con hầu hết anh phải đi vay mượn bạn bè, họ hàng.
Cảm thông trước hoàn cảnh gia đình em Hà Quang Trung, bạn đọc báo VietNamNet đã ủng hộ số tiền 29.302.500 triệu đồng. Xúc động trước tình cảm từ các nhà hảo tâm, anh Lý rưng rưng: “Trong lúc cả nhà tôi gặp khó khăn thế này, được bạn đọc báo VietNamNet giúp đỡ thực sự quý giá quá. Số tiền đó vợ chồng có thể trang trải thuốc men cho cháu Trung một thời gian. Tôi xin cảm ơn tấm lòng của mọi người dành cho gia đình”.
Phạm Bắc
Bạn đọc hỗ trợ bé Nguyễn Quốc Tuấn mắc bệnh hiểm nghèo
Ngày 24/1, báo VietNamNet trao số tiền 26.615.500 đồng của bạn đọc đến với em Nguyễn Quốc Tuấn mắc hội chứng thận hư.
">Bạn đọc giúp đỡ bé Hà Quang Trung mắc bệnh u não
Bé sơ sinh mồ côi mẹ vì Covid được bạn đọc ung hộ hơn 29 triệu
Bài viết kể về hoàn cảnh bi thương của hai bố con anh nơi đất khách quê người. Do quá nghèo, anh cùng vợ là chị Bùi Thị Hà tha hương cầu thực vào tận Đồng Nai làm công nhân từ năm 2017.
Cuộc sống xa quê đầy vất vả khi đồng lương công nhân ba cọc ba đồng chỉ đủ trang trải chi phí sinh hoạt. Chị Hà từng mang thai đến 3 lần nhưng không giữ nổi.
Lần đầu tiên thai nhi được 6 tháng quá to, chèn ép dây thần kinh khiến các bác sĩ phải mổ bỏ thai cứu mẹ. Lần thứ hai chị Hà sinh non, con bị chết khi ở tháng thứ 5. Lần thứ ba thai bị phù cũng không giữ nổi.
Lần thứ tư chị mang thai đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng phát dữ dội ở các tỉnh miền Nam. Vào tháng thứ 7, chị Hà nhiễm virus SARS-CoV-2, phải nhập viện điều trị tập trung. Nhận thấy tình hình sức khoẻ chị quá yếu, các bác sĩ buộc lòng phải tiến hành mổ bắt thai.
Bé trai sinh ra nặng vỏn vẹn khoảng 1,5 kg, sức khoẻ yếu nhanh chóng, được các bác sĩ chuyển sang Bệnh viện Nhi đồng (tỉnh Đồng Nai) để nuôi trong lồng ấp. Đến ngày 27/9/2021, chưa được nhìn thấy con dù chỉ một lần, chị Hà trút hơi thở cuối cùng trong cô độc, không người thân bên cạnh.
Vừa nhận tin vợ qua đời, do quá mệt mỏi và ngủ quên trong phòng trọ, anh Tình còn bị trộm mất toàn bộ số tiền tiết kiệm ít ỏi mấy năm trời của hai vợ chồng. Cùng với đó, giấy chứng sinh của con trai cũng bị mất theo ví.
Do ảnh hưởng bởi dịch, anh Tình thất nghiệp. Để lo cho con, anh phải chạy vạy khắp nơi, hỏi vay bạn bè để đóng tiền tạm ứng viện phí, trang trải chi phí sinh hoạt. Chỉ trong vòng chưa đầy 3 tháng kể từ ngày vợ qua đời, số nợ đã lên đến hơn 60 triệu đồng.
Quá xót xa trước hoàn cảnh đầy éo le trên, thông qua tài khoản Báo VietNamNet, bạn đọc đã ủng hộ anh hơn 29 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này đã được Báo VietNamNet chuyển đến bố con anh Tình.
Chia sẻ với phóng viên, anh Tình xúc động: “Tôi thực sự rất cảm ơn bạn đọc đã quan tâm đến bố con tôi trong những ngày đen tối nhất cuộc đời. Vợ tôi không may xấu số thiệt mạng, để lại con nhỏ lại sinh non mắc nhiều bệnh. May sao có số tiền này, tôi có thể trang trải viện phí để cháu được về quê. Hiện nay tôi đã về quê được hơn chục ngày rồi. Mới đây tôi mang bản sao giấy chứng sinh lên xã nhờ các anh trên đó giúp đỡ, làm giấy khai sinh cho cháu".
Phạm Bắc
Bạn đọc hỗ trợ bé Nguyễn Quốc Tuấn mắc bệnh hiểm nghèo
Ngày 24/1, báo VietNamNet trao số tiền 26.615.500 đồng của bạn đọc đến với em Nguyễn Quốc Tuấn mắc hội chứng thận hư.
">Bé sơ sinh mồ côi mẹ vì Covid
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
Gần 42 triệu hộ chiếu vắc xin đã được cấp cho người dân Vì vậy Bộ này đề nghị UBND các tỉnh, thành chỉ đạo các cơ sở tiêm chủng trên địa bản quản lý; các cơ sở tiêm chủng trực thuộc Bộ Y tế và các cơ sở tiêm chủng khẩn trương cập nhật dữ liệu các mũi tiêm đã thực hiện lên hệ thống. Đối với các mũi tiêm mới yêu cầu 100% các cơ sở tiêm chủng cập nhập dữ liệu đầy đủ, chính xác, hoàn thành ngay trong ngày.
Bộ cũng yêu cầu thực hiện nghiêm túc hướng dẫn quy trình “làm sạch” dữ liệu tiêm chủng Covid-19 và ký xác nhận “Hộ chiếu vắc xin” theo hướng dẫn tại công văn ngày 15/4.
Cũng theo thông tin từ Bộ Y tế, đến ngày 13/8, Việt Nam đã cấp gần 42 triệu hộ chiếu vắc xin cho người dân sau gần 4 tháng triển khai ký xác nhận hộ chiếu vắc xin. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, hộ chiếu vắc xin là chứng nhận tiêm chủng Covid-19 điện tử do Bộ Y tế cấp cho người dân, sử dụng các tiêu chuẩn do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Liên minh châu Âu (EU) ban hành.
Người dân đã tiêm chủng và được cơ sở tiêm chủng cập nhật dữ liệu lên hệ thống, được xác thực đúng thông tin với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ được cấp "Hộ chiếu vắc xin" mà không phải làm thủ tục gì thêm.
Cả nước cần thêm 8,4 triệu liều vắc xin Covid-19Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế vừa thông tin tình hình cung ứng và triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19.">
Hơn 15 triệu người sai thông tin tiêm vắc xin Covid
Đã gần 6 năm trôi qua nhưng chị Phan Thị Hoa (ngụ ấp Phú Lợi C, xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) vẫn giật mình bừng tỉnh mỗi lần mơ thấy đêm giao thừa năm 2016. Võ Đăng Trình, con trai của chị phải nhập viện trong tình trạng “thập tử nhất sinh”.
Cậu bé khi ấy mới 12 tuổi, bị xuất huyết não, tưởng chừng không qua khỏi. Chị Hoa phải run rẩy ký vào tờ giấy cam kết để các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 phẫu thuật ngay trong đêm. May mắn, cậu bé mạng lớn.
Võ Đăng Trình bị suy thận mãn giai đoạn cuối, phải chạy thận định kỳ 3 lần/ 1 tuần. Trước đó vài ngày, cơ thể Trình sưng phù bất thường, gia đình đưa đi khám ở nhiều nơi mới phát hiện con bị suy thận. Những người cha mẹ quanh năm lam lũ làm mướn để mưu sinh, chẳng biết đến căn bệnh hiểm nghèo ấy.
Sau khi điều trị cho cơ thể Trình hết phù nề, con được xuất viện. Dù bác sĩ dặn gia đình phải chú ý huyết áp của con trai, nhưng họ vốn chẳng có máy đo huyết áp, và cũng chẳng biết thứ đó là gì, khiến cậu bé bị xuất huyết não vào trúng đêm Giao thừa.
“Cái Tết nhớ đời cô ạ…”, người mẹ cười xót xa.
Sau ca mổ cấp cứu, Trình được chuyển sang Khoa Thận – Nội tiết để chạy thận. Cũng từ đó, cậu bé bắt đầu những chuỗi ngày lọc máu đau đớn.
Nỗi buồn lớn nhất của con khi biết mình mắc bệnh nặng là phải nghỉ học. 5 năm tiểu học, Trình đều là học sinh khá, giỏi. Dù chưa biết lớn lên sẽ làm gì, nhưng con thích được đi học, được cùng các bạn đến trường, cùng lớn khôn. Đáng tiếc, số mệnh của con bất hạnh.
Cậu bé 17 tuổi đã phải làm bạn với bệnh viện gần 6 năm tròn. "Mỗi lúc huyết áp lên, con khó thở, mệt lắm", Trình tâm sự. Trong 4 năm chạy thận ở Bệnh viện Nhi đồng 2, bệnh của con bị biến chứng sang huyết áp, suy tim. Hiện tại Trình đã hết tuổi nhi đồng nên chuyển về chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang.
Cậu bé trải lòng: “Có nhiều đêm con bứt rứt trong người, làm cách nào cũng không ngủ được, trằn trọc đến tận sáng. Mỗi lúc huyết áp lên, tim đạp mạnh lắm, con thở không được, con mệt đến nỗi muốn lịm đi”.
Chạy thận nhiều năm khiến làn da con đen sạm, cơ thể gầy guộc, trên tay còn nổi lên những cục chai sần, khiến mấy đứa bạn ngày trước dần xa lánh. Chúng sợ… lây bệnh của con. Trình buồn tủi, nhưng rồi cậu bé chóng quên đi, bởi cuộc sống của con có nhiều nỗi lo hơn thế.
Trước đây, anh Võ Văn Trực đi làm phụ hồ, công việc ở quê bấp bênh. Còn chị Hoa mắc bệnh tiểu đường, chỉ làm vài công việc lặt vặt. Thu nhập của họ chỉ đủ nuôi 2 đứa con ăn học và mẹ già hơn 70 tuổi. Từ ngày Trình bị bệnh, chị Hoa nghỉ việc để đưa con đi chạy thận định kỳ. Một mình anh Trực đi làm kiếm tiền để chữa bệnh cho con. Cả nhà ăn uống tạm bợ, bữa rau, bữa cá do bà nội kiếm được ngoài đồng.
Gia đình từng nhiều năm là hộ nghèo, giờ lại bị bệnh tật, tai nạn bủa vây khiến cuộc sống lâm vào kiệt cùng. Tháng 4 năm ngoái, trên đường đi làm, anh Trực gặp tai nạn, gãy xương chày và xương mác. Gia đình vừa mất đi trụ cột kinh tế chính, lại vừa phải lo khoản tiền viện phí, thuốc thang cho anh. Đến nay đã hơn 1 năm, họ vẫn chẳng thể lo nổi tiền để đi mổ tháo đinh cho anh. Người cha nghèo gắng đi làm phụ hồ, nhưng thu nhập chẳng còn được bao nhiêu.
Cũng trong năm ngoái, bà nội của Trình bị người ta gây tai nạn rồi bỏ trốn. Dù bà chỉ bị gãy xương ngón chân và trầy da lưng bàn chân, nhưng do không đảm bảo điều kiện vệ sinh nên đã dẫn đến hoại tử da. Việc điều trị cũng diễn ra trong thời gian dài.
Tai họa dồn dập khiến chị Hoa chỉ còn cách chạy vạy khắp nơi để mượn tiền. Những tưởng khi sức khỏe anh Trực ổn định hơn thì sẽ đi làm trả nợ dần, đáng tiếc dịch Covid-19 bùng phát, họ chẳng còn đường xoay sở.
Chị Hoa bày tỏ ý nguyện bằng mọi giá phải cho con được chạy thận định kỳ. Nhưng sau nhiều tháng trầy trật vay tiền làm xét nghiệm Covid-19, cho con chạy thận, mua thuốc, chị cũng chẳng biết còn có thể gượng được đến lúc nào.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Phan Thị Hoa hoặc anh Võ Văn Trực; Địa chỉ: ấp Phú Lợi C, xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang; Điện thoại: 0359743478.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.356 (bé Võ Đăng Trình)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Đêm 30 Tết, mẹ run rẩy ký vào tờ cam kết phẫu thuật cho con
Trương Tuấn Tú mới 21 tháng tuổi, là bệnh nhi được chỉ định ghép gan gấp của Khoa Gan Mật Tụy – Ghép gan (Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM). Con mắc phải căn bệnh xơ gan, mà bắt đầu từ bệnh lý teo đường mật bẩm sinh.
Tại phòng cách ly, cậu bé nhỏ thó, làn da vàng vọt, đen đúa nằm lọt thỏm trên chiếc giường bệnh. Một tay ôm bình sữa pha sẵn, một tay quơ tìm mẹ, khóc thảm thiết, nước mắt lăn dài.
Đứa trẻ bạc phận
Cuối tháng 3/2020, vợ chồng chị Dương Thị Lan Phương (tỉnh Bình Phước) hạnh phúc chào đón con trai đầu lòng. Sau vài ngày tuổi, thấy da con vàng vọt, vợ chồng chị đưa con đi khám ở cơ sở y tế tại địa phương. Bác sĩ kết luận con chỉ bị vàng da sinh lý, khoảng 3 tháng sẽ hết. Thế nhưng, càng ngày Tuấn Tú càng quấy khóc, trằn trọc khó ngủ.
Khi con gần một tháng tuổi, vợ chồng chị Phương không yên tâm nên đã đưa con lên bệnh viện tỉnh. Tại đây, bác sĩ chẩn đoán con bị vàng da ứ mật, rồi chuyển con vào Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM để làm các xét nghiệm chuyên sâu.
Giấc ngủ chập chờn và sự ngứa ngáy trên cơ thể khiến con khóc ngặt. Hai tay chân con đều còi cọc, đen đúa, chỉ có cái bụng là bự so với cả thân hình. Kết quả, Tuấn Tú được chuẩn đoán bệnh lý teo đường mật bẩm sinh. Con phải trải qua ca mổ Kasai khi mới 2 tháng 1 ngày tuổi. Cả trước và sau ca mổ, dù vẫn ăn uống bình thường, nhưng cơ thể không hấp thu được chất dinh dưỡng nên con cứ còi cọc mãi.
Chị Phương nghẹn ngào: “Sau ca mổ, nhiều lần, con bị nhiễm trùng đường mật. Có những lần con sốt cao, nhưng tôi không biết là do bệnh của con hay sốt mọc răng, nên lúc nào cũng sống trong lo sợ. Thấy con cứ khóc miết, chúng tôi chẳng biết làm cách nào mới giúp được con”.
Sau ca mổ Kasai, cùng với những đợt nhập viện do bị nhiễm trùng thì bụng của con cũng to dần. Những cơn ngứa ngáy từ đầu đến chân dày vò đứa trẻ tội nghiệp, có khi con cào rách cả da.
Điều an ủi nhất đối với vợ chồng chị Phương là con rất hoạt bát, lém lỉnh. Ở cái tuổi tập nói, nghe con ngọng ngịu gọi: “Mẹ”, thậm chí còn khen: “Mẹ đẹp quá!”, trái tim chị Phương như tan chảy. Bởi vậy, khi biết rằng chỉ có ghép gan mới cứu được con, chị Phương đã lập tức đồng ý với bác sĩ, đăng ký hiến gan cho con.
Bác sĩ đánh giá ca phẫu thuật ở thời điểm hiện tại khá khả quan. Con không thể chờ thêm nữa. Bác sĩ Nguyễn Hồng Vân Khánh, Phó Khoa Gan Mật Tụy – Ghép gan chia sẻ với VietNamNet: “Ghép gan ở thời điểm hiện tại đối với sức khỏe của con đã có phần “mấp mé với nguy hiểm”. Nhưng nếu không tiến hành ca ghép ngay, tính mạng của con sẽ khó mà giữ được”.
Còn thiếu 300 triệu đồng để cứu mạng con
Theo bác sĩ đánh giá, điều thuận lợi nhất đối với ca ghép gan của Tuấn Tú là gia đình tha thiết cứu con. Người thân sẵn sàng hiến gan, họ hứa sẽ tuyệt đối nghe lời chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo sự ổn định trước ca ghép. Thế nhưng, khó khăn lớn nhất cũng từ phía gia đình. Đối với một ca ghép gan, tổng chi phí dự kiến lên tới hơn 500 triệu đồng, nhưng vợ chồng chị Phương chạy vạy hết cách cũng chỉ được 200 triệu đồng.
Người mẹ trẻ cố kìm nước mắt. Trước đây, chị Phương đi làm mướn ở tiệm tóc tại địa phương, nhưng từ khi mang bầu Tuấn Tú, do sức khỏe không đảm bảo nên chị phải nghỉ làm. Dự định sinh con xong khoảng 3 tháng thì sẽ đi làm lại. Không ngờ, con trai lại mắc bệnh từ lúc lọt lòng, chị chẳng thể đi làm được nữa.
Còn anh Trương Tuấn Anh làm tài xế xe tải cho công ty tư nhân. Vừa chạy xe, vừa khuân vác nhưng lương tối đa cũng chỉ khoảng 8 triệu đồng. Gặp trúng mùa dịch, công việc giảm tải, thu nhập chỉ còn phân nửa.
Em bé chưa đầy 2 tuổi đã bị bệnh tật giày vò đến kiệt quệ. Người mẹ 22 tuổi đã sẵn sàng để hiến gan cho con, đáng tiếc chi phí cho ca ghép quá lớn. Toàn bộ số tiền dành dụm và kiếm được suốt 2 năm nay đều đã tiêu tốn vào những lần đưa con lên bệnh viện. Vì vậy, họ có được số tiền 200 triệu đồng là nhờ người thân giúp đỡ, cùng với vay mượn của những người quen. Tuy nhiên, trong thời điểm cận Tết cổ truyền, nhiều nơi lại vừa trải qua đợt dịch nặng nề, gia đình họ đã chẳng còn chỗ để cậy nhờ thêm nữa.
Ngắm đứa trẻ hồn nhiên chơi cùng sau khi làm quen, người lớn không khỏi xót xa. Ngày hôm nay con còn được cười đùa, nhưng ngày mai thôi, liệu con có còn đủ sức để chống chọi căn bệnh hiểm nghèo đang mang. 300 triệu đồng ở thời điểm này quả thực quá lớn, nhưng nếu đổi lại là sự sống của một thiên thần đáng yêu như con, chắc chắn sẽ đáng giá.
Mong rằng mỗi người trong chúng ta may mắn hơn con, sẽ đưa đôi bàn tay trắng trẻo nâng đỡ cho bàn tay nhăn sạm của con.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc chị Dương Thị Lan Phương hoặc anh Trương Tuấn Anh; Địa chỉ: Thôn Tân Phú, xã Bù Nho, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước; Điện thoại: 0334628913.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.015 (bé Trương Tuấn Tú)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Cần lắm sự chung tay cứu mạng bé trai 2 tuổi bị xơ gan